Bên em là một cậu con trai có đôi mắt to tròn và mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ. Em đi ngang qua tôi, lạnh lùng như không nhìn thấy. Lần đầu tiên, tôi có cảm giác hụt hẫng như cắn vào một que kẹo bông xốp mềm. Tôi còn gặp em thêm vài lần nữa, trước cổng trường, ở Viện Mỹ thuật, hoặc khi tôi chạy xe ngang qua và thấy loáng thoáng bóng em trong vườn. Và em, vẫn bên cạnh cậu con trai ấy, vẫn yếu ớt mong manh như thế, nhưng điệu đàng hơn với chiếc mũ len trên đầu. Tôi lao vào những cuộc vui với Quỳnh, với Vy. Để rồi khi mệt rã rời, tôi chỉ muốn chạy đến bên em, để được ngắm những ngón tay cỏ non của em dưới vòm cây đầy gió ấy. Nhưng, tôi đã không đến, dù đôi lúc nhớ em đến tê người…
3. “Mãi cho đến khi tôi gọi cho anh?”. Tôi khe khẽ gật đầu. Phong vùi mái tóc rối của mình vào hai bàn tay. Rồi cậu ngẩng lên, đôi mắt mờ một làn sương mỏng:
- Anh biết không. Những ngày trên giường bệnh, cô ấy vẫn không thôi nhớ đến anh…
Hôm ấy là một buổi chiều xám xịt. Tôi phóng xe như điên khi nhận được điện thoại của Phong. Em đang ngủ vùi mê mệt trên giường bệnh khi tôi đến. Tôi nắm những ngón tay gầy guộc của em, xót xa…
Em mở mắt nhìn tôi, đôi môi tái nhợt, khô nẻ hé ra một nụ cười yếu ớt. Tôi áp đôi bàn tay bé bỏng của em lên má, thì thầm gọi tên em mãi không thôi…
Đó cũng là lần cuối cùng em mỉm cười với tôi. Em đã bỏ tôi đi vào một buổi chiều gió heo may xơ xác khắp thành phố. Phong trao cho tôi một cuốn sổ bìa xanh: “Thu nhờ tôi gửi cho anh…”. Tôi lật cuốn sổ, ngay trang đầu tiên là nét chữ nhỏ nhắn quen thuộc của em với hai câu thơ của Olga Berggholz:
“Tránh đừng đụng vào cây - mùa lá rụng
Nhắc suốt đường cũng chỉ bấy nhiêu thôi…”
4. Tôi phóng xe giữa đại lộ. Ngọn gió quen thuộc lại sà xuống, rủ rê tôi chơi trò đuổi bắt. Tôi dừng xe bên đường, ngước nhìn vòm cây xanh lấp lánh những ánh nắng như mắt em đang nhìn tôi tinh nghịch. Tôi thì thầm: “Có em trên đó không Thu?”.
Một chiếc lá vàng trên vòm cây đậu xuống vai tôi. Tôi nhặt chiếc lá cho vào túi áo. Dường như chiếc lá đang thủ thỉ điều gì đó với trái tim tôi.
Em chỉ trốn tôi đâu đó trong mùa thu thôi, phải không cô bé? với cây cọ vẽ và những ngón tay xanh mềm. Và có lẽ bởi vì tôi chưa sẵn sàng cầm những ngón tay mong manh ấy để dắt em vào thế giới của tôi, cái thế giới ồn ào, sôi động và lắm khi trần trụi hơn rất nhiều so với thế giới của em.
Nhưng tôi không ngờ, đến một ngày nọ, em đã xa tôi mãi mãi…
*****
Một bữa chở Quỳnh ra ngoại ô hóng gió, ngang qua nhà em, tôi thao thao kể về ngôi nhà với khu vườn rợp bóng cây và cô em gái nhỏ mê vẽ. Quỳnh nằng nặc đòi tôi chở vào chơi. Nghe tiếng tôi, em ùa ra như mọi khi. Nhưng rồi những ánh sáng trong đôi mắt trong veo của em bỗng nhiên vụt tắt khi em nhìn thấy Quỳnh. Em vẫn dịu dàng trả lời những câu hỏi líu ríu của Quỳnh, nhưng bàn tay cầm cọ thì run rẩy, đường cọ loay hoay hoài trên một mảng màu đã khô nhạt từ lâu.
“Anh ơi, hay chưa này?”. Quỳnh lắc lắc thân cây ở góc vườn. Một trận mưa lá ào xuống. Quỳnh thích thú, cười như nắc nẻ. Nhìn vẻ mặt hớn hở hồn nhiên của Quỳnh, tôi cũng bật cười theo. Sau lưng tôi, đôi vai em dường như đang run rẩy…
Từ hôm ấy, em không còn chờ tôi dưới vòm cây trong vườn nữa. Chiều chủ nhật sau tôi đến, bà giúp việc bảo em đến Nhà văn hoá. Tôi chạy xe đến Nhà văn hoá, hình dung khuôn mặt rạng rỡ của em khi nhìn thấy tôi như mọi khi. Nhưng lần này, em không chỉ có một mình…
Bên em là một cậu con trai có đôi mắt to tròn và mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ. Em đi ngang qua tôi, lạnh lùng như không nhìn thấy. Lần đầu tiên, tôi có cảm giác hụt hẫng như cắn vào một que kẹo bông xốp mềm. Tôi còn gặp em thêm vài lần nữa, trước cổng trường, ở Viện Mỹ thuật, hoặc khi tôi chạy xe ngang qua và thấy loáng thoáng bóng em trong vườn. Và em, vẫn bên cạnh cậu con trai ấy, vẫn yếu ớt mong manh như thế, nhưng điệu đàng hơn với chiếc mũ len trên đầu. Tôi lao vào những cuộc vui với Quỳnh, với Vy. Để rồi khi mệt rã rời, tôi chỉ muốn chạy đến bên em, để được ngắm những ngón tay cỏ non của em dưới vòm cây đầy gió ấy. Nhưng, tôi đã không đến, dù đôi lúc nhớ em đến tê người…
3. “Mãi cho đến khi tôi gọi cho anh?”. Tôi khe khẽ gật đầu. Phong vùi mái tóc rối của mình vào hai bàn tay. Rồi cậu ngẩng lên, đôi mắt mờ một làn sương mỏng:
- Anh biết không. Những ngày trên giường bệnh, cô ấy vẫn không thôi nhớ đến anh…
Hôm ấy là một buổi chiều xám xịt. Tôi phóng xe như điên khi nhận được điện thoại của Phong. Em đang ngủ vùi mê mệt trên giường bệnh khi tôi đến. Tôi nắm những ngón tay gầy guộc của em, xót xa…
Em mở mắt nhìn tôi, đôi môi tái nhợt, khô nẻ hé ra một nụ cười yếu ớt. Tôi áp đôi bàn tay bé bỏng của em lên má, thì thầm gọi tên em mãi không thôi…
Đó cũng là lần cuối cùng em mỉm cười với tôi. Em đã bỏ tôi đi vào một buổi chiều gió heo may xơ xác khắp thành phố. Phong trao cho tôi một cuốn sổ bìa xanh: “Thu nhờ tôi gửi cho anh…”. Tôi lật cuốn sổ, ngay trang đầu tiên là nét chữ nhỏ nhắn quen thuộc của em với hai câu thơ của Olga Berggholz:
“Tránh đừng đụng vào cây - mùa lá rụng
Nhắc suốt đường cũng chỉ bấy nhiêu thôi…”
4. Tôi phóng xe giữa đại lộ. Ngọn gió quen thuộc lại sà xuống, rủ rê tôi chơi trò đuổi bắt. Tôi dừng xe bên đường, ngước nhìn vòm cây xanh lấp lánh những ánh nắng như mắt em đang nhìn tôi tinh nghịch. Tôi thì thầm: “Có em trên đó không Thu?”.
Một chiếc lá vàng trên vòm cây đậu xuống vai tôi. Tôi nhặt chiếc lá cho vào túi áo. Dường như chiếc lá đang thủ thỉ điều gì đó với trái tim tôi.
Em chỉ trốn tôi đâu đó trong mùa thu thôi, phải không cô bé? với cây cọ vẽ và những ngón tay xanh mềm. Và có lẽ bởi vì tôi chưa sẵn sàng cầm những ngón tay mong manh ấy để dắt em vào thế giới của tôi, cái thế giới ồn ào, sôi động và lắm khi trần trụi hơn rất nhiều so với thế giới của em.
Nhưng tôi không ngờ, đến một ngày nọ, em đã xa tôi mãi mãi…
*****
Một bữa chở Quỳnh ra ngoại ô hóng gió, ngang qua nhà em, tôi thao thao kể về ngôi nhà với khu vườn rợp bóng cây và cô em gái nhỏ mê vẽ. Quỳnh nằng nặc đòi tôi chở vào chơi. Nghe tiếng tôi, em ùa ra như mọi khi. Nhưng rồi những ánh sáng trong đôi mắt trong veo của em bỗng nhiên vụt tắt khi em nhìn thấy Quỳnh. Em vẫn dịu dàng trả lời những câu hỏi líu ríu của Quỳnh, nhưng bàn tay cầm cọ thì run rẩy, đường cọ loay hoay hoài trên một mảng màu đã khô nhạt từ lâu.
“Anh ơi, hay chưa này?”. Quỳnh lắc lắc thân cây ở góc vườn. Một trận mưa lá ào xuống. Quỳnh thích thú, cười như nắc nẻ. Nhìn vẻ mặt hớn hở hồn nhiên của Quỳnh, tôi cũng bật cười theo. Sau lưng tôi, đôi vai em dường như đang run rẩy…
Từ hôm ấy, em không còn chờ tôi dưới vòm cây trong vườn nữa. Chiều chủ nhật sau tôi đến, bà giúp việc bảo em đến Nhà văn hoá. Tôi chạy xe đến Nhà văn hoá, hình dung khuôn mặt rạng rỡ của em khi nhìn thấy tôi như mọi khi. Nhưng lần này, em không chỉ có một mình…
Bên em là một cậu con trai có đôi mắt to tròn và mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ. Em đi ngang qua tôi, lạnh lùng như không nhìn thấy. Lần đầu tiên, tôi có cảm giác hụt hẫng như cắn vào một que kẹo bông xốp mềm. Tôi còn gặp em thêm vài lần nữa, trước cổng trường, ở Viện Mỹ thuật, hoặc khi tôi chạy xe ngang qua và thấy loáng thoáng bóng em trong vườn. Và em, vẫn bên cạnh cậu con trai ấy, vẫn yếu ớt mong manh như thế, nhưng điệu đàng hơn với chiếc mũ len trên đầu. Tôi lao vào những cuộc vui với Quỳnh, với Vy. Để rồi khi mệt rã rời, tôi chỉ muốn chạy đến bên em, để được ngắm những ngón tay cỏ non của em dưới vòm cây đầy gió ấy. Nhưng, tôi đã không đến, dù đôi lúc nhớ em đến tê người…
3. “Mãi cho đến khi tôi gọi cho anh?”. Tôi khe khẽ gật đầu. Phong vùi mái tóc rối của mình vào hai bàn tay. Rồi cậu ngẩng lên, đôi mắt mờ một làn sương mỏng:
- Anh biết không. Những ngày trên giường bệnh, cô ấy vẫn không thôi nhớ đến anh…
Hôm ấy là một buổi chiều xám xịt. Tôi phóng xe như điên khi nhận được điện thoại của Phong. Em đang ngủ vùi mê mệt trên giường bệnh khi tôi đến. Tôi nắm những ngón tay gầy guộc của em, xót xa…
Em mở mắt nhìn tôi, đôi môi tái nhợt, khô nẻ hé ra một nụ cười yếu ớt. Tôi áp đôi bàn tay bé bỏng của em lên má, thì thầm gọi tên em mãi không thôi…
Đó cũng là lần cuối cùng em mỉm cười với tôi. Em đã bỏ tôi đi vào một buổi chiều gió heo may xơ xác khắp thành phố. Phong trao cho tôi một cuốn sổ bìa xanh: “Thu nhờ tôi gửi cho anh…”. Tôi lật cuốn sổ, ngay trang đầu tiên là nét chữ nhỏ nhắn quen thuộc của em với hai câu thơ của Olga Berggholz:
“Tránh đừng đụng vào cây - mùa lá rụng
Nhắc suốt đường cũng chỉ bấy nhiêu thôi…”
4. Tôi phóng xe giữa đại lộ. Ngọn gió quen thuộc lại sà xuống, rủ rê tôi chơi trò đuổi bắt. Tôi dừng xe bên đường, ngước nhìn vòm cây xanh lấp lánh những ánh nắng như mắt em đang nhìn tôi tinh nghịch. Tôi thì thầm: “Có em trên đó không Thu?”.
Một chiếc lá vàng trên vòm cây đậu xuống vai tôi. Tôi nhặt chiếc lá cho vào túi áo. Dường như chiếc lá đang thủ thỉ điều gì đó với trái tim tôi.
Em chỉ trốn tôi đâu đó trong mùa thu thôi, phải không cô bé? với cây cọ vẽ và những ngón tay xanh mềm. Và có lẽ bởi vì tôi chưa sẵn sàng cầm những ngón tay mong manh ấy để dắt em vào thế giới của tôi, cái thế giới ồn ào, sôi động và lắm khi trần trụi hơn rất nhiều so với thế giới của em.
Nhưng tôi không ngờ, đến một ngày nọ, em đã xa tôi mãi mãi…
*****
Một bữa chở Quỳnh ra ngoại ô hóng gió, ngang qua nhà em, tôi thao thao kể về ngôi nhà với khu vườn rợp bóng cây và cô em gái nhỏ mê vẽ. Quỳnh nằng nặc đòi tôi chở vào chơi. Nghe tiếng tôi, em ùa ra như mọi khi. Nhưng rồi những ánh sáng trong đôi mắt trong veo của em bỗng nhiên vụt tắt khi em nhìn thấy Quỳnh. Em vẫn dịu dàng trả lời những câu hỏi líu ríu của Quỳnh, nhưng bàn tay cầm cọ thì run rẩy, đường cọ loay hoay hoài trên một mảng màu đã khô nhạt từ lâu.
“Anh ơi, hay chưa này?”. Quỳnh lắc lắc thân cây ở góc vườn. Một trận mưa lá ào xuống. Quỳnh thích thú, cười như nắc nẻ. Nhìn vẻ mặt hớn hở hồn nhiên của Quỳnh, tôi cũng bật cười theo. Sau lưng tôi, đôi vai em dường như đang run rẩy…
Từ hôm ấy, em không còn chờ tôi dưới vòm cây trong vườn nữa. Chiều chủ nhật sau tôi đến, bà giúp việc bảo em đến Nhà văn hoá. Tôi chạy xe đến Nhà văn hoá, hình dung khuôn mặt rạng rỡ của em khi nhìn thấy tôi như mọi khi. Nhưng lần này, em không chỉ có một mình…
Bên em là một cậu con trai có đôi mắt to tròn và mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ. Em đi ngang qua tôi, lạnh lùng như không nhìn thấy. Lần đầu tiên, tôi có cảm giác hụt hẫng như cắn vào một que kẹo bông xốp mềm. Tôi còn gặp em thêm vài lần nữa, trước cổng trường, ở Viện Mỹ thuật, hoặc khi tôi chạy xe ngang qua và thấy loáng thoáng bóng em trong vườn. Và em, vẫn bên cạnh cậu con trai ấy, vẫn yếu ớt mong manh như thế, nhưng điệu đàng hơn với chiếc mũ len trên đầu. Tôi lao vào những cuộc vui với Quỳnh, với Vy. Để rồi khi mệt rã rời, tôi chỉ muốn chạy đến bên em, để được ngắm những ngón tay cỏ non của em dưới vòm cây đầy gió ấy. Nhưng, tôi đã không đến, dù đôi lúc nhớ em đến tê người…